Việc tham gia kỳ thi chứng chỉ CCBA được tổ chức theo 2 hình thức: online và offline. Cả hai chứng chỉ này đều có giá trị tương đương nhau, vì thế nhiều BA đã lựa chọn hình thức thi online qua PSI để tiết kiệm thời gian lẫn chi phí di chuyển.
Việc tham gia kỳ thi chứng chỉ CCBA được tổ chức theo 2 hình thức: online và offline. Cả hai chứng chỉ này đều có giá trị tương đương nhau, vì thế nhiều BA đã lựa chọn hình thức thi online qua PSI để tiết kiệm thời gian lẫn chi phí di chuyển.
Để tự tin vượt qua kỳ thi chứng chỉ IIBA, các Business Analyst cần chuẩn bị những gì? Những kiến thức nào cần được chú trọng và dễ xuất hiện trong bài thi? Cùng BAC giải đáp qua lời review chi tiết từ học viên của BAC vừa hoàn thành kỳ thi vào tháng 7.
Phân tích kinh doanh xuất hiện trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau và đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Dù đã không còn xa lạ nhưng tại nhiều quốc gia hiện nay vẫn có những quan niệm sai lầm về hoạt động phân tích kinh doanh. Bài viết này sẽ liệt kê 7 lầm tưởng phổ biến nhất về phân tích kinh doanh và sự thật phía sau.
Scrum là gì? Scrum có những thành phần nào? Ưu điểm của Scrum là gì? Vì sao bạn nên dùng Scrum? Đã có rất nhiều câu hỏi xoay quanh chủ đề này trước sự phổ biến của Scrum trong thời gian gần đây. Nếu bạn cũng đang có những thắc mắc tương tự thì đây chính là bài viết dành cho bạn.
Một trong những điều quan trọng nhất mà các Business Analyst cần quan tâm là chứng chỉ. Bạn đã biết gì về các chứng nhận dành cho nhà phân tích nghiệp vụ chưa? Bài viết này sẽ so sánh hai tổ chức cung cấp chứng nhận nổi tiếng trong lĩnh vực phân tích kinh doanh là BCS và IIBA.
State Modeling hay mô hình hóa trạng thái là một khía cạnh thiết yếu của phân tích nghiệp vụ. Khi hiểu cách thức hoạt động của các mô hình, Business Analyst có thể xác định các lĩnh vực cần cải thiện trong hoạt động của họ và đưa ra quyết định sáng suốt hơn dựa trên dữ liệu thu thập được.
Để có thể suy nghĩ như một Business Analyst, những người ở các vai trò khác sẽ cần nhiều thời gian để làm quen. Cách suy nghĩ của mỗi người ở mỗi vị trí sẽ thay đổi tùy theo nhiều yếu tố như thời gian, địa điểm, vị trí, vai trò,.... Bài viết này sẽ phân tích cách để bạn có thể tư duy như một nhà phân tích thực thụ.
Agile Business Analyst là gì? So với Business Analyst truyền thống có gì khác? Những kỹ năng nào cần có ở một Agile Business Analyst? Tất cả những câu hỏi này cũng là chủ đề chính của bài viết hôm nay. Nếu đây là các thắc mắc của bạn thì hãy dành ít phút để xem nội dung này.
Kỹ năng quản lý thời gian là một trong những yếu tố thường gặp ở người thành công. Quản lý tốt thời gian giúp họ có thể làm việc một cách hiệu quả, giảm căng thẳng, lo lắng và đạt được hiệu suất tốt nhất trong mọi công việc. Bài viết này sẽ giúp bạn cải thiện kỹ năng quản lý thời gian của bản thân.
Trí tuệ nhân tạo hay AI đã tạo ra cuộc cách mạng công nghệ trong những năm gần đây. Ngày nay, các nhà tiếp thị phải học cách tận dụng sức mạnh của công cụ này để giúp doanh nghiệp hưởng lợi. Đặc biệt, trong lĩnh vực Digital Marketing, sẽ là một thiếu sót lớn nếu các tổ chức không tận dụng được sức mạnh tuyệt vời của công nghệ AI.
Các nhà khoa học dữ liệu đang ở trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ. Ngày càng có nhiều tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ và dữ liệu, tác động từ trí tuệ nhân tạo, học máy và blockchain, đã khiến vai trò này không thể thay thế. Bài viết sẽ tổng hợp 5 đặc điểm giúp bạn trở nên nổi bật.
Quản lý và phân tích rủi ro trong phân tích kinh doanh đã được nhắc đến trong BABOK, "kinh thánh" trong lĩnh vực phân tích kinh doanh. Trong vai trò một Business Analyst, các nhà phân tích có nhiệm vụ liên tục xác định những rủi ro mới, giám sát các rủi ro đã có. Công việc này diễn ra liên tục và là một phần không thể thiếu trong bất kỳ tổ chức nào.