Theo thông tin mới nhất được thu thập được từ 2018, mức lương trung bình của một Quản lý Business Analyst là 115,721$. Dưới đây, chúng tôi sẽ tổng hợp giúp bạn những câu hỏi phỏng vấn hay nhất trong tuyển dụng theo các mức độ như:
Theo thông tin mới nhất được thu thập được từ 2018, mức lương trung bình của một Quản lý Business Analyst là 115,721$. Dưới đây, chúng tôi sẽ tổng hợp giúp bạn những câu hỏi phỏng vấn hay nhất trong tuyển dụng theo các mức độ như:
Tư duy thiết kế là gì và tại sao chúng ta cần phải để tâm đến nó? Lịch sử và nền tảng cho ta một cái nhìn tổng quan và sự hình dung cụ thể về 6 giai đoạn của quá trình tư duy sáng tạo. Tiếp cận và giải quyết vấn đề theo cách thực tế, tư duy “lấy người dùng là trung tâm” dẫn dắt đến sự sáng tạo và sự sáng tạo thì có thể tạo nên sự khác biệt và lợi thế cạnh tranh.
Mỗi năm trôi qua, chúng ta sẽ lại thấy sự chuyển biến trong những yêu cầu về kỹ năng của các doanh nghiệp đối với nhân sự và cả chính bản thân doanh nghiệp. Trong thời kỳ sức mạnh công nghệ lên ngôi thì chắc chắn con người cũng sẽ phải thay đổi hoặc phát triển những kỹ năng của bản thân để có thể bắt kịp với nhịp độ của thời đại.
Business Analyst(BA) là người cần có nhiều kĩ năng khác nhau để làm việc tốt với nhiều bên liên quan. Tổ chức IIBA quốc tế cũng đã đưa bộ kĩ năng giao tiếp là một trong những kĩ năng quan trọng nhất của người BA. Trong kĩ năng giao tiếp thì có kĩ năng nghe, nói, đọc và kĩ năng viết (trình bày bằng chữ viết).
Có lẽ không riêng gì với nghiệp Business Analyst (BA) mà mỗi chúng ta đều nên có một thói quen dành thời gian phát triển bản thân các bạn héng? Nhất là tuổi trẻ còn sung sức, còn “ngày rộng tháng dài" phía trước để vươn tới. Tại sao mình lại ưu ái việc này cho tuổi trẻ hơn?
Tư duy hệ thống cần được áp dụng trong suốt quá trình làm việc của Business analyst. Hình mình họa dưới đây sẽ cho bạn biết được sự quan trọng và chu trình của việc tư duy hệ thống. Với mô hình này BA có thể áp dụng nhanh ở nhiều trường hợp khác nhau trong một dự án.
Kỹ năng viết dành cho BA, bạn hãy xem 5 lưu ý sau từ anh Nguyễn Thái Sơn: Hãy bắt đầu với WHY - Tại sao BA hay phải viết? #2. Khi mới đi làm, mình thường bắt đầu với WHAT, #3. Sau đó đến WHO, #4. Nghĩ tới đây rồi, giờ mới là HOW...Về requirements thì còn một loạt nguyên tắc riêng cho reqs nữa, ví dụ correct, complete, verifiable / testable, feasible, free-implementation,…
Trong BABOK cũng có nhắc tới các loại yêu cầu tuỳ vào đối tượng cung cấp: Yêu cầu người dùng, yêu cầu doanh nghiệp, hay yêu cầu giải pháp...Trong các mảng việc dự án mình từng tham dự thì yêu cầu giải pháp (solution requirements) là được phân tích và quản lý trực tiếp bởi các BA trực chiến dự án. Bởi ở đó tập trung các yêu cầu cụ thể để đội phát triển có thể thực hiện việc xây dựng giải pháp, bao gồm yêu cầu chức năng (functional requirements) và yêu cầu phi chức năng (non-functional requirements). Đây cũng là loại yêu cầu phổ biến nhất bởi phần lớn dự án phát triển sản phẩm.
Trước khi chia sẻ với các bạn về những “đau thương" của BA khi làm một dự án lift & shift gần đây, mình cần phải nói rằng những chia sẻ này xuất phát từ kinh nghiệm cá nhân và các đồng nghiệp mình thường tương tác và thảo luận cùng trong suốt quá trình làm việc.
Để bắt đầu thì mình xin kể một dự án mình tham gia năm ngoái. Một ngày đẹp trời, sếp nói có khách hàng kia dự án sắp go-live mà giờ thiếu BA...qua đó coi có mần ăn gì được không thì mần, không mần được đừng về. Nói vui là như vậy, chứ đời consultant ở đâu có “khách" là đi chứ đâu có lựa chọn. Họ yêu cầu 1 technical BA để làm việc với team đang thực hiện công đoạn Data Migration.
Kinh nghiệm cả inhouse, outsource, offshore, offshore-outsource: mình đã từng trải qua từ lúc còn ở nhà. Nay xin được kể lể dông dài với các bạn. Mong nhận thêm chia sẻ từ các bạn nữa nhé. Bài viết này hi vọng sẽ giúp các bạn BA mới sáng tỏ hơn về con đường mình sẽ chọn, công ty mình sắp nhận lời hay đơn giản là tự tin “chiến đấu" ở bất cứ cty nào các bạn có cơ hội
Cơ hội luôn đến với mỗi người và điều quan trọng là chúng ta dũng cảm để nắm bắt chúng tốt. Ngoài việc nhìn những điều mất đi chúng ta cần nhìn nhiều hơn về những gì đạt được khi đưa ra một lựa chọn. Trong các khoản đầu tư, đầu tư vào giáo dục và sức khỏe là những khoản đầu tư luôn lãi. Việc đầu tư cho giáo dục, các khóa học sẽ tốn kém về thời gian và tiền bạc nhưng cũng sẽ mở ra cho bạn những cơ hội tuyệt vời vào tương lai.