
Vai trò của BUSINESS ANALYST (BA) trong công ty START UP
Phân tích nghiệp vụ theo định nghĩa của Viện phân tích kinh doanh quốc tế (IIBA) trong A Guide to the Business Analysis Body of Knowledge (BABOK) là người thực hiện các nhiệm vụ về phân tích nghiệp vụ, xác định các nhu cầu và đề xuất giải pháp mang lại giá trị cho các bên liên quan. Phân tích nghiệp vụ cho phép doanh nghiệp xác định được nhu cầu và lý do thay đổi, đồng thời BA thiết kế và mô tả các giải pháp mang lại giá trị cho doanh nghiệp.

Yêu cầu chức năng và phi chức năng
Trong lĩnh vực phần mềm khái niệm “yêu cầu” là một trong những điều thường xuyên được nhắc đến. Trong đó, yêu cầu chức năng (Function) và yêu cầu phi chức năng (non-Function) là một trong những điều quan trọng nhất.Khái niệm yêu cầu chức năng và yêu cầu phi chức năng đã có từ rất lâu. Tuy nhiên, nếu không hiểu rõ sẽ rất dễ dàng nhầm lẫn.

Các lý do các Business Analyst cần biết SQL?
Cho đến nay, nhiều người trong chúng ta đã bắt gặp các mô tả công việc cho các nhà phân tích nghiệp vụ yêu cầu một số kiến thức chuyên môn hoặc sự quen thuộc với SQL (Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc). Mặc dù nhiều nhà phân tích nghiệp vụ có thể làm được bằng cách riêng, nhưng nếu có khả năng viết và giải thích các truy vấn SQL thì có thể làm tăng đáng kể hiệu quả làm việc của bạn với tư cách là BA.

Tại sao tạo nút CANCEL không nên có màu ?!
Khi dùng các phần mềm trên máy tính hoặc điện thoại bạn sẽ bắt gặp và sử dụng rất nhiều lần nút cancel đúng không ạ? Có bao giờ bạn tự hỏi nút cancel thực sự để làm gì và nó được thiết kế như thế nào để người dùng có thể hiểu và sử dụng nó một cách nhanh, thuận lợi và tránh nhầm lẫn với các nút kêu gọi khác không nhé?

Có nên bỏ qua bước phân tích nguyên trạng (As Is)?
Là một phần của phương pháp truyền thống SDLC (Software Development Lifecycle), sự hiểu biết về phân tích thông thường chỉ ra rằng khi thực hiện phân tích môi trường cho mục đích thay đổi nó, người ta luôn bắt đầu đánh giá trạng thái “As Is” (hiện tại).

IIBA Business Analysis Glossary
BA (Phân tích nghiệp vụ) là một nguyên tắc nghiên cứu nhằm xác định những yêu cầu nghiệp vụ cần thiết và mang lại giải pháp cho những vấn đề nghiệp vụ. Các giải pháp này thường bao gồm thành phần phát triển hệ thống hay các quy trình cải tiến, các thay đổi về tổ chức hoặc kế hoạch chiến lược và chính sách phát triển. Người thực hiện những nhiệm vụ này được gọi là chuyên viên phân tích nghiệp vụ hay BA.

Vai trò của chuyên gia phân tích nghiệp vụ trong các dự án ERP
Các dự án ERP vô cùng phức tạp, liên quan đến phân tích quy mô lớn và thay đổi phạm vi tổ chức mà đòi hỏi cần được thực hiện và duy trì. Các doanh nghiệp rất dễ cảm thấy choáng ngợp nhất là khi phải đối mặt với quy mô của các chức năng thực hiện trong dự án.

Vai trò của người phân tích nghiệp vụ trong SDLC
Quy trình phát triển phần mềm (Software Development Life cycle- SDLC) bao gồm một chuỗi các bước thực hiện trong công ty phần mềm để cung cấp một dự án phần mềm. Các bước gồm: Khởi tạo, lên kế hoạch, thu thập yêu cầu, thiết kế, phát triển, kiểm thử, triển khai và bảo trì. Bước khởi tạo được bắt đầu khi khách hàng đưa ra ý tưởng về phần mềm cho đội ngũ nhân viên kinh doanh của công ty, sau đónhân viên kinh doanh báo cáo cho người quản lý dự án (Project Manager – PM), người phân tích nghiệp vụ (Business Analyst – BA) và kiến trúc sư phần mềm (Technical architect – TA)

Stakeholder Analysis and Management
Người phân tích nghiệp vụ hay còn gọi là Business Analyst – BA được xem là cầu nối giữa các bên liên quan, họ đóng vai trò rất quan trọng trong việc quản lý các nhóm và cá nhân liên quan. Việc quản lý các bên liên quan tác động trực tiếp với sự thành công của dự án. Nếu việc quản lý này kém sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực trong quá trình phát triển dự án và điều này có thể dẫn đến sự thất bại của dự án.

Ước lượng phần mềm – chìa khóa thành công cho dự án
Trong thời đại công nghệ phát triển, ước lượng phần mềm từ lâu đã được xem là vấn đề cốt lõi có ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của dự án nói chung, hay dự án phần mềm nói riêng. Chỉ cần giải quyết được bài toán khó này, năng suất dự án sẽ có thể tăng cao, đồng thời giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất.

FAQ – Chuyên viên BA và những câu hỏi thường gặp
Kiến thức nghiệp vụ (domain knowledge) là một yếu tố không thể thiếu cho một BA chuyên nghiệp. Với một Junior BA mới chập chững bước vào nghề thì nên chuyên tâm học sâu một domain hay nên cố gắng trải rộng kiến thức của mình trên nhiều domain khác nhau?

Không khó để học cách giao tiếp tự tin
Để có được lòng tự tin nhất định về bản thân, đối với nhiều người, không dễ. Và làm sao để thể hiện sự tự tin trong giao tiếp với một người mới quen, càng khó hơn. Chúng ta có xu hướng thân mật, suồng sã, tự nhiên với những người thân thiết…