Để tiện cho việc bắt nhịp nhanh nhất về ngành Công nghệ Thông tin(CNTT) nói chung và ngành/nghề Phân tích nghiệp vụ phần mềm nói riêng. BAC đã tổng hợp/hiệu chỉnh các thuật ngữ cơ bản để các bạn ngoại đạo tiếp cận nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Để tiện cho việc bắt nhịp nhanh nhất về ngành Công nghệ Thông tin(CNTT) nói chung và ngành/nghề Phân tích nghiệp vụ phần mềm nói riêng. BAC đã tổng hợp/hiệu chỉnh các thuật ngữ cơ bản để các bạn ngoại đạo tiếp cận nhanh nhất và hiệu quả nhất.
User Scenario có thể dùng khi trao đổi với các nhà nghiên cứu người dùng. User Story có thể sử dụng khi làm việc cùng doanh nghiệp, mô tả ngắn gọn yêu cầu của người dùng mà hệ thống cần phải đáp ứng. Use Case dùng cho những nhà phát triển, đặc điểm là chi tiết và thể hiện rõ vai trò của người dùng và hệ thống cần phải làm những việc cụ thể gì, làm như thế nào? Việc vận dụng một cách phù hợp giữa User Scenario, Use Case và User Story sẽ giúp kết nối các bên liên quan, nâng cao hiệu quả của dự án.
Khi bạn lên danh sách các Use Case, điều bạn cần làm chính là đưa ra một giải pháp về chức năng phần mềm cho nhu cầu của người dùng. Nó phải là một giải pháp mà những người phát triển có thể triển khai khi xây dựng phần mềm. Một User Story có thể có nhiều Use Case và khi bạn tập hợp tất cả Use Case vào một tài liệu. Lúc đó, bạn sẽ có một tập hợp đầy đủ mô tả những tương tác giữa người dùng với phần mềm mà bạn sẽ làm.
Cùng với sự phát triển kiến thức và hiểu biết ngày càng tăng về khái niệm “Analysis” và “Analytics domain. Có một sự nhầm lẫn rõ rệt giữa hai khái niệm “Business Analysis” và “Business Analytics” về điểm giống hay khác nhau.
Trong lĩnh vực phần mềm khái niệm “yêu cầu” là một trong những điều thường xuyên được nhắc đến. Trong đó, yêu cầu chức năng (Function) và yêu cầu phi chức năng (non-Function) là một trong những điều quan trọng nhất.Khái niệm yêu cầu chức năng và yêu cầu phi chức năng đã có từ rất lâu. Tuy nhiên, nếu không hiểu rõ sẽ rất dễ dàng nhầm lẫn.
Phân tích nghiệp vụ theo định nghĩa của Viện phân tích kinh doanh quốc tế (IIBA) trong A Guide to the Business Analysis Body of Knowledge (BABOK) là người thực hiện các nhiệm vụ về phân tích nghiệp vụ, xác định các nhu cầu và đề xuất giải pháp mang lại giá trị cho các bên liên quan. Phân tích nghiệp vụ cho phép doanh nghiệp xác định được nhu cầu và lý do thay đổi, đồng thời BA thiết kế và mô tả các giải pháp mang lại giá trị cho doanh nghiệp.
Cho đến nay, nhiều người trong chúng ta đã bắt gặp các mô tả công việc cho các nhà phân tích nghiệp vụ yêu cầu một số kiến thức chuyên môn hoặc sự quen thuộc với SQL (Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc). Mặc dù nhiều nhà phân tích nghiệp vụ có thể làm được bằng cách riêng, nhưng nếu có khả năng viết và giải thích các truy vấn SQL thì có thể làm tăng đáng kể hiệu quả làm việc của bạn với tư cách là BA.
Khi dùng các phần mềm trên máy tính hoặc điện thoại bạn sẽ bắt gặp và sử dụng rất nhiều lần nút cancel đúng không ạ? Có bao giờ bạn tự hỏi nút cancel thực sự để làm gì và nó được thiết kế như thế nào để người dùng có thể hiểu và sử dụng nó một cách nhanh, thuận lợi và tránh nhầm lẫn với các nút kêu gọi khác không nhé?
BA (Phân tích nghiệp vụ) là một nguyên tắc nghiên cứu nhằm xác định những yêu cầu nghiệp vụ cần thiết và mang lại giải pháp cho những vấn đề nghiệp vụ. Các giải pháp này thường bao gồm thành phần phát triển hệ thống hay các quy trình cải tiến, các thay đổi về tổ chức hoặc kế hoạch chiến lược và chính sách phát triển. Người thực hiện những nhiệm vụ này được gọi là chuyên viên phân tích nghiệp vụ hay BA.
BA (Phân tích nghiệp vụ) là một nguyên tắc nghiên cứu nhằm xác định những yêu cầu nghiệp vụ cần thiết và mang lại giải pháp cho những vấn đề nghiệp vụ. Các giải pháp này thường bao gồm thành phần phát triển hệ thống hay các quy trình cải tiến, các thay đổi về tổ chức hoặc kế hoạch chiến lược và chính sách phát triển. Người thực hiện những nhiệm vụ này được gọi là chuyên viên phân tích nghiệp vụ hay BA.
Là một phần của phương pháp truyền thống SDLC (Software Development Lifecycle), sự hiểu biết về phân tích thông thường chỉ ra rằng khi thực hiện phân tích môi trường cho mục đích thay đổi nó, người ta luôn bắt đầu đánh giá trạng thái "As Is” (hiện tại).
Các dự án ERP vô cùng phức tạp, liên quan đến phân tích quy mô lớn và thay đổi phạm vi tổ chức mà đòi hỏi cần được thực hiện và duy trì. Các doanh nghiệp rất dễ cảm thấy choáng ngợp nhất là khi phải đối mặt với quy mô của các chức năng thực hiện trong dự án.