BAC dành thời gian viết riêng cho các lập trình viên phần mềm (Software Developer) chuyển hướng sang phân tích nghiệp vụ phần mềm chuyên nghiệp(Information Technology (IT) Business Analyst)- How to Move from Software Developer to Business Analyst.
BAC dành thời gian viết riêng cho các lập trình viên phần mềm (Software Developer) chuyển hướng sang phân tích nghiệp vụ phần mềm chuyên nghiệp(Information Technology (IT) Business Analyst)- How to Move from Software Developer to Business Analyst.
Rất khó để có câu trả lời đơn giản cho câu hỏi “làm thế nào để trở thành một SQL Developer”. Nhưng qua bài viết này, BAC sẽ giúp bạn tiết kiệm một chút thời gian và giúp bạn tập trung vào những điều quan trọng để đạt được mục tiêu trên. Vậy một SQL Dev làm những công việc gì?, từ đó chúng ta cần biết kiến thức nào cần thiết để áp dụng cho vị trí SQL Developer
Vai trò của nghề Business Analyst nổi lên không chỉ bởi nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp mà còn xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng của vị trí này, tiềm năng cũng như xu thế của cách mạng công nghiệp 4.0 khiến không ít các bạn trẻ hay các chuyên gia trong các lĩnh vực...
Trong vai trò của một chuyên viên phân tích nghiệp vụ phần mềm, bạn sẽ tiếp xúc với nhiều khách hàng là những cá nhân, tổ chức/doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội khác nhau.
Các bạn đang tìm hiểu về nghề Business Analyst (Phân tích nghiệp vụ cụ thể là Phân tích nghiệp vụ phần mềm) hoặc đang làm Business Analyst sẽ đặt câu hỏi lộ trình phát triển nghề nghiệp cụ thể như thế nào? Đâu là mục tiêu mình hướng tới trong 3 đến 5 năm tới.
BAC giới thiệu 1 số cách cải thiện kiến thức từng lĩnh vực kiến thức (Domain Knowledge) dù bạn đang ở xuất phát điểm nào ?! Research: Đọc & sàng lọc thông tin và ghi chú nếu cần Phân tích tài liệu - Document Analysis: đọc nhiều nhất có thể nhưng tránh đưa về tình huống ngõ cụt, ...
PMI- PBA là viết tắt của cụm từ PMI Professional in Business Analysis (PMI-PBA)®. Chứng chỉ này do tổ chức PMI cấp. Chứng chỉ ra đời vào năm 2015. Hiện tại chứng chỉ PMI-PBA được đánh giá khá cao bên cạnh 2 chứng chỉ CCBA và CBAP của tổ chức IIBA.
Các chứng chỉ đánh giá “level” của BA vẫn đang tiếp tục xuất hiện nhưng cho tới nay đã có một số chứng chỉ đến từ các tổ chức uy tín, được công nhận toàn cầu cho chức danh này, dưới đây chúng tôi sẽ tổng hợp 10 chứng chỉ cần thiết dành cho nghề Business Analyst trong năm 2020:
Tổng hợp 10 vai trò và trách nhiệm cơ bản của một BA thường thấy... Yêu cầu nghiệp vụ là yếu tố cốt lõi và căn bản nhất trong việc phát triển một giải pháp kĩ thuật. Thế nhưng để có được những định nghĩa đúng đắn và phù hợp, một loạt những công việc liên quan phải được thực hiên. Dưới đây là 10 vai trò cũng như công việc chính trong việc xác định và quản lý yêu cầu nghiệp vụ:1. Rút trích yêu cầu Yêu cầu nghiệp vụ là tối quan trọng để có thể phát triểu một giải pháp kĩ thuật.
Nếu bạn muốn trở thành một Business Analyst chuyên nghiệp thì bạn trước tiên phải nắm rõ những công việc cũng như nhiệm vụ của một BA tại doanh nghiệp. Nhìn chung, trong tất cả các tổ chức có quy mô vừa đến lớn đều cần có một Business Analyst, đó là một điều tích cực đối với nghề BA.
Ngoài các khóa học offline tại Hà Nội, tp. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng. BAC còn triển khai các khóa học BA online cho các du học sinh, người đi làm tại nước ngoài, các sinh viên quốc tế và các học viên tại tỉnh xa.
CCBA không hề tính theo điểm tổng phần trăm toàn bài đâu ạ, mà nó sẽ được tính theo phần trăm câu đúng trên tổng số câu hỏi của BOK đó. Có nghĩa là nếu phần trăm đúng của anh chị là trên 70% thì anh chị sẽ được đánh giá là High, còn nếu từ 50% tới 70% thì sẽ là Moderate, và dưới 50% là Low.