Bản đồ với sự xuất hiện của các điểm dữ liệu được phân bố trên bản đồ là một trong những cách phân tích dữ liệu khá phổ biến. Với Tableau, bạn hoàn toàn có thể tự mình tạo ra một bảng đồ chỉ trong vài thao tác đơn giản.
Bản đồ với sự xuất hiện của các điểm dữ liệu được phân bố trên bản đồ là một trong những cách phân tích dữ liệu khá phổ biến. Với Tableau, bạn hoàn toàn có thể tự mình tạo ra một bảng đồ chỉ trong vài thao tác đơn giản.
Bản đồ với các hình đa giác và màu sắc là cách tốt nhất để biểu diễn tỷ lệ hoặc dữ liệu tổng hợp trong Tableau. Bài viết này sẽ giúp bạn đi từng bước từ việc chuẩn bị dữ liệu cho đến tạo map view và những vấn đề cần lưu ý khi tạo bản đồ.
Sử dụng bản đồ biểu diễn sụ phân bố các giá trị định lượng trong Tableau đã không còn xa lạ với người làm phân tích dữ liệu. Nếu bạn chưa biết cách thực hiện đừng bỏ qua bài viết này, bạn sẽ học cách chuẩn bị dữ liệu, tạo view, ý nghĩa trạng thái và điểm vị trí.
Bản đồ là một trong những loại biểu đồ được sử dụng khá phổ biến khi phân tích dữ liệu bao gồm cả Tableau. Nội dung lần này, chúng ta sẽ cùng bắt đầu với các khái niệm về bản đồ và các loại biểu đồ mà bạn có thể vẽ trong Tableau.
Trong phần trước chúng ta đã tìm hiểu về cách quản lý storage mode trong Power BI Desktop. Tiếp theo, BAC sẽ cùng bạn khám phá các vấn đề liên quan, những ví dụ về cách sử dụng Storage mode, Data view, các hạn chế và những vấn đề cần cân nhắc.
Storage mode hay chế độ lưu trữ là một trong ba tính năng đã từng được BAC nhắc đến trong các nội dung về composite model, many-to-many relationship. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá cách sử dụng thuộc tính Storage mode trong Power BI Desktop.
Trong phần hai của bài viết về mối quan hệ many-many trong Power BI Desktop, chúng ta tiếp tục tìm hiểu cách sử dụng mối quan hệ này thay cho giải pháp cũ vốn tồn tại nhiều vấn đề. Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý đến những giới hạn của nó.
Các mối quan hệ trong Power BI Desktop được xem là tính năng khá hữu ích khi giải quyết được rất nhiều vấn đề còn tồn tại trước đây. Bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về mối quan hệ many-many và cách sử dụng của mối quan hệ này.
Các thay đổi không cần thiết từ stakeholders (bên liên quan) luôn là vấn đề nan giải với những người Business Analyst (BA). Tuy nhiên, thật không hề đơn giản để có thể từ chối các yêu cầu nhưng cũng không thể chấp nhận tất cả, đây chính là 3 mẹo mà một BA cần biết.
Quản lý thời gian được xem là một trong những kỹ năng quan trọng nhất đối với một Business Analyst (BA). Chính vì vậy, bạn cần lưu ý danh sách 5 việc sau để có thể đảm bảo không tiêu tốn quá nhiều thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp BA của bạn.
Ngành Tester hiện đang có vai trò rất quan trọng và đặc biệt cần thiết trong các công ty phần mềm. Nếu bạn đang là sinh viên ngành CNTT, cần hệ thống kiến thức thi chứng chỉ quốc tế? Hãy tham khảo ngay “Lộ trình trở thành Tester chuyên nghiệp” dưới đây dựa trên 03 khóa đào tạo sau tại BAC
Làm việc với các bên liên quan quyết định lớn đến thành công của một dự án. Dù bạn là người mới hay một Business Analyst nhiều kinh nghiệm nếu vẫn chưa tự tin vào khả năng của mình, đây chính là 10 mẹo dành cho bạn.