Tiếp tục với ý nghĩa của việc sử dụng DirectQuery trong Power BI. Qua đó, giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về lý do mà bạn nên chọn phương pháp này thay cho cách nhúng dữ liệu và những trường hợp nào mà bạn nên dùng DirectQuery.
Tiếp tục với ý nghĩa của việc sử dụng DirectQuery trong Power BI. Qua đó, giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về lý do mà bạn nên chọn phương pháp này thay cho cách nhúng dữ liệu và những trường hợp nào mà bạn nên dùng DirectQuery.
Hiệu suất và tải trên nguồn cơ bản, ý nghĩa bảo mật khi kết hợp các nguồn dữ liệu, chuyển đổi dữ liệu bị giới hạn, giới hạn mô hình hóa… là những ý nghĩa hàm chứa bên trong của việc sử dụng DirectQuery trong Power BI. Tất cả sẽ được tổng hợp trong bài viết này.
Trong phần này, bạn sẽ biết được những trường hợp nào DirectQuery mang đến sự hữu ích. Ngoài ra, từng trường hợp sẽ được liệt kê chi tiết và lý do vì sao bạn nên chọn DirectQuery thay cho các phương pháp nhập dữ liệu khác trong Power BI.
DirectQuery là chủ đề được nhắc đến rất nhiều trong cộng đồng Power BI ở các phiên bản mới gần đây. Nếu bạn có ý định sử dụng Power BI làm công cụ phân tích và trực quan dữ liệu, bạn chắc chắn không thể bỏ qua chủ đề này.
Multidimensional models hay mô hình đa chiều trong Power BI được kết nối để tạo các reports trực quan. Tuy nhiên, để có thể sử dụng được mô hình đa chiều, bạn cần nắm rõ các nguyên tắc và cách xử lý dữ liệu được Power BI áp dụng
Tableau cho phép bạn sao chép và dán trực tiếp dữ liệu vào workbook của mình. Bằng cách này, bạn có thể tiết kiệm thao tác, thời gian nhưng vẫn đảm bảo nhận được dữ liệu để phục vụ phân tích của mình.
Kết nối tệp dữ liệu không gian là một tính năng mới trong hiện trong các phiên bản Tableau Desktop gần đây. Bằng cách này, người dùng có thể tiết kiệm thao tác so với trước đây, cải thiện hiệu suất và nâng cao chất lượng công việc.
Bidirectional cross-filtering hay lọc chéo hai chiều là một trong những tính năng mới của Power BI Desktop. Nhờ đó, người tạo báo cáo và người lập mô hình dữ liệu có thể xóa bỏ những thách thức trong việc áp dụng bộ lọc cho báo cáo.
Trực quan dữ liệu bằng bản đồ đã không còn xa lạ với người làm công việc phân tích. Bạn đã biết tất cả các công cụ làm việc với bản đồ của Tableau chưa? Bạn đã sử dụng không gian làm việc đúng cách chưa? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết này.
Trong phần tiếp theo về spider map này, chúng ta sẽ đi đến một ví dụ khác. Qua đó, BAC sẽ giới thiệu đến bạn đọc thêm một cách lọc dữ liệu trong view rất hữu ích khi số lượng các cặp điểm trong nguồn dữ liệu quá nhiều.
Spider map là một loại bản đồ trong Tableau có khả năng biểu diễn đường đi giữa điểm xuất phát và một hoặc nhiều vị trí đích. Chúng ta sẽ cùng khám phá bản đồ con nhện thông qua một ví dụ thực tế.
Flow maps hay path maps có khả năng kết nối các điểm dữ liệu trên bản đồ để vẽ lại đường đi theo thời gian của các điểm này. Chúng ta sẽ cùng thực hiện ví dụ phân tích đường đi của các cơn bão bằng cách ứng dụng Flow map trong Tableau.