Chứng chỉ là một trong những tiêu chí đầu tiên để các nhà tuyển dụng đánh giá năng lực của ứng viên và Business Analyst cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, đây vẫn là một ngành mới tại Việt Nam và số lượng chứng chỉ là không nhiều.
Chứng chỉ là một trong những tiêu chí đầu tiên để các nhà tuyển dụng đánh giá năng lực của ứng viên và Business Analyst cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, đây vẫn là một ngành mới tại Việt Nam và số lượng chứng chỉ là không nhiều.
Business Analyst là một ngành còn khá mới mẻ tại Việt Nam. Nếu bạn chưa biết bắt đầu từ đâu cũng như phải trang bị cho mình những chứng chỉ nào để gây ấn tượng với các nhà tuyển dụng, hãy dành ra ít phút để xem bài viết này.
Nếu các bạn sinh viên quan tâm về ngành Data Analyst (DA), và muốn tìm hiểu sâu kiến thức có giá trị của ngành, chuyên mục Talkshow tổng hợp những câu hỏi của sinh viên về chủ đề Chuyên gia phân tích dữ liệu của BAC sẽ giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn về Data Analyst. Trung tâm BAC - Sân chơi lành mạnh, hãy cùng nhau tìm hiểu và khám phá những thú vị của nghề để chuẩn bị kiến thức chuyên môn cho công việc trong tương lai bạn nhé
Kiến thức về lĩnh vực bảo hiểm là rộng lớn. Bạn cần nắm vững định nghĩa để xây dựng nền tảng cho bản thân, hiểu cách hoạt động của một công ty bảo hiểm từ đầu đến cuối để bạn có thể có được cái nhìn “toàn cảnh” về các quy trình bảo hiểm. Đồng thời, bạn cần hiểu các loại bảo hiểm khác nhau để có thể phân biệt được sự khác biệt giữa tính mạng, tai nạn cá nhân & sức khỏe...
Tình hình vừa qua dịch COVID - 19 đã ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng đến thị trường lao động, Tuy nhiên vẫn có những “điểm sáng” nổi bật, điển hình vẫn có một số nghề nghiệp tồn tại bền bỉ trong bối cảnh khó khăn này. Hãy cùng BAC điểm mặt các xu hướng nghề năm 2021 này để có được những gợi ý tốt nhất cho dự định tương lai bạn nhé!
Nếu bạn cho rằng “Đã làm BA thì BA ở lĩnh vực nào cũng na ná nhau, cũng đi workshops, làm rõ các yêu cầu (requirements), tài liệu hoá yêu cầu,... thôi mà. Kiến thức về lĩnh vực đó không quan trọng lắm!” thì có thể bạn sẽ gặp khó khăn khi trải nghiệm thực tế đấy... Bạn có biết rằng: Kiến thức nền trong lĩnh vực mình đang hoạt động là vô cùng quan trọng.
“Data Analyst - Chuyên viên phân tích dữ liệu” không phải là một ngành mới. Đây là ngành có nhu cầu tuyển dụng cao và phát triển mạnh mẽ, khẳng định vị trí TOP của mình, thu hút sự tò mò của những ai đam mê làm việc với dữ liệu và công nghệ. Khi đã tích lũy được vốn kiến thức, kỹ năng cùng kinh nghiệm dồi dào, bạn hoàn toàn có thể tự tin hướng đến những vị trí cao hơn
Chân dung của người BA và các cấp bậc trong nghề là gì? Làm thế nào để trở thành một chuyên viên BA? Những thử thách gian khổ mà bạn sẽ gặp? Hãy cùng BAC khám phá “công thức” trở thành người BA chuyên nghiệp qua những chia sẻ từ một chuyên gia BA lâu năm trong nghề nhé!
Việc luyện thi giúp mình hệ thống hóa được kiến thức, áp dụng được rất nhiều vào thực tế công việc, hoàn thành tốt công việc và được giao những tasks khó hơn, đồng nghĩa với việc lương cũng tăng thêm rất nhiều. Đồng thời chứng chỉ CBAP đã giúp mình ghi điểm ấn tượng và được offer lương cực kì cao...
BAC tổng hợp bộ câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn vị trí Business Analyst, gồm 03 phần: Phần 01: Kiến thức nghề; Phần 02: Kỹ năng mềm; và Phần 03: Case Study. Đồng thời, BAC đã tổng hợp tài liệu tham khảo cho từng câu hỏi, giúp các bạn trang bị kiến thức thật tốt cho buổi phỏng vấn quan trọng.
Data Science được biết đến với cái tên "ngành nghề hấp dẫn nhất của thế kỷ 21". Nếu bạn là người mới và có ý định bắt đầu tìm hiểu về công việc này thì đây chính xác là bài viết mà bạn không thể bỏ qua, tổng hợp những kiến thức và kỹ năng nền tảng nhất để trở thành một Data Scientist.
Tiếp tục chuỗi bài viết về kỹ năng phỏng vấn dành cho BA, ở bài này, các bạn hãy cùng BAC "vượt qua" nhóm câu hỏi có câu hỏi kiến thức chuyên môn có đáp án (tức nhóm câu hỏi có đáp án rõ ràng, đúng sai dựa trên lý thuyết và kiến thức, được tổng hợp bằng tiếng Anh nhé!