Bạn là một Tester và bạn đang lên kế hoạch để chuyển sang vai trò Business Analyst trong tương lai. Bạn tự hỏi vì sao lại là Business Analyst? Làm thế nào để bạn có thể tận dụng những kinh nghiệm trong công việc hiện tại của mình?
Bạn là một Tester và bạn đang lên kế hoạch để chuyển sang vai trò Business Analyst trong tương lai. Bạn tự hỏi vì sao lại là Business Analyst? Làm thế nào để bạn có thể tận dụng những kinh nghiệm trong công việc hiện tại của mình?
Quản lý các vấn đề về yêu cầu là công việc quen thuộc với các Business Analyst. Tuy nhiên, đối với các bạn mới bắt đầu, việc này sẽ tương đối khó khăn, tốn nhiều thời gian, công sức. Các mẹo trong bài viết này chính là đáp án cho các bạn.
Chuyển từ mô hình Waterfall sang Agile được xem là một xu hướng. Với những ưu điểm mà Agile mang lại, các Business Analyst ngày nay cần trang bị cho mình kiến thức, kỹ năng và cả kinh nghiệm để có thể thực hiện chuyển đổi.
Augmented analysis hay phân tích tăng cường được nhận xét là tương lai của phân tích dữ liệu. Phân tích tăng cường là gì? Có những lợi ích nào? Đây cũng chính là nội dung của bài viết lần này mà BAC muốn gửi đến bạn đọc.
Làm thế nào để tạo ra một Data Dashboard hiệu quả? Một phần mềm dashboard sẽ cần những tính năng gì? Trong quá trình tạo Data Dashboard có những lỗi nào cần tránh? Đó là những câu hỏi trong phần hai của bài viết này.
Dù bạn là người làm công việc liên quan đến dữ liệu hay không thì có thể bạn đã từng được nghe về thuật ngữ Data Dashboard. Sự phổ biến của nó ngày càng lan nhanh, nguyên nhân vì sao, tất cả sẽ được giải thích qua bài viết này.
Data Visualization hay trực quan hóa dữ liệu là một kỹ thuật quan trọng giúp dữ liệu “thô” được chuyển đổi thành những thông tin dễ hiểu, hấp dẫn và hữu ích. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn tất cả những điều cơ bản về trực quan dữ liệu.
Business Intelligence là khái niệm được tìm kiếm rộng rãi, từ các chủ doanh nghiệp cho đến những người làm công việc kinh doanh, Công nghệ thông tin. Để biết Business Intelligence là gì và tầm quan trọng của nó, hãy xem bài viết này.
Với vai trò nhà phân tích nghiệp vụ, bạn phải hiểu quy trình của doanh nghiệp để mô hình hóa nó. Bài viết này cung cấp thông tin về 2 loại biểu dồ thường hay gặp và sự khác nhau giữa chúng để giúp BA thực hiện công việc hiệu quả hơn.
BPMN giúp cho việc phân tích các quy trình nghiệp vụ và mô hình hoá lại các quy trình. Quy trình nghiệp vụ cần được mô tả thông qua các bộ ký hiệu chuẩn và áp dụng nhiều nguyên tắc. Vì vậy thường dễ mắc một số lỗi khi vẽ BPMN. Bài viết này sẽ giới thiệu đến các bạn ví dụ minh họa về những lỗi thường gặp khi vẽ BPMN.
Có nhiều câu hỏi về sự khác biệt giữa vai trò của BA và IT BA. Liệu chúng có thực sự giống nhau không, hay chúng khác nhau, hoặc các chức danh đó như thế nào trong những vai trò công việc được sử dụng trong nghề nghiệp? Hãy cùng BAC tìm ra câu trả lời qua nội dung bài viết này.
Ở phần 1, Bài viết đã giới thiệu khái niệm về Dữ liệu cấu trúc và phi cấu trúc, so sánh những khác biệt cơ bản của hai loại dữ liệu này. Trong phần 2 này, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu chi tiết hơn về những khác biệt giữa Dữ liệu cấu trúc và phi cấu trúc cùng với các minh họa cụ thể.