Nghề nghiệp

Agile Analysis Certificate (IIBA®-AAC)

Chứng nhận Năng lực Agile Analysis IIBA® mới (IIBA®-AAC) giải quyết cả sự cần thiết và nhu cầu cho các cộng đồng phân tích và nhanh nhẹn để hợp tác và chuyển đổi phân phối dự án.

BUSINESS ANALYST (BA) có nên trở thành PRODUCT MANAGER (PM) hay không?

PM đã có khoảng từ nhiều thập kỷ. Tuy nhiên, việc áp dụng nhanh chóng và định hình lại các ứng dụng gần đây như các sản phẩm để hỗ trợ agile, có nghĩa là nhu cầu về các nhà quản lý sản phẩm có kinh nghiệm lớn hơn nhiều so với nguồn cung.

Lộ trình nghề nghiệp cho BUSINESS ANALYST

Con đường sự nghiệp cho BA từ Viện phân tích nghiệp vụ quốc tế (IIBA) lập ra cho những người muốn tham gia vào ngành nghề đang phát triển này. Nó cũng cung cấp định hướng cho BA đang tìm kiếm các vị trí cấp cao và bao gồm các vai trò mới nổi trong kiến trúc nghiệp vụ (business architecture) và trí tuệ nghiệp vụ (business intelligence), các vai trò có nhu cầu cao. Bản đồ nghề nghiệp BA nhìn nhận kinh nghiệm bên ngoài lĩnh vực BA. Nếu bạn có kinh nghiệm làm chuyên gia về vấn đề (ví dụ: bảo hiểm, tài chính, chăm sóc sức khỏe) hoặc kiểm định phần mềm, quản lý dự án, bán hàng hoặc một vài kỹ năng khác của bạn là nền tảng quan trọng để phân tích nghiệp vụ.

Chứng Chỉ Certified Scrum Master (CSM) và Professional Scrum Master (PSM) Dành Cho Scrum Master

Chứng Chỉ Certified Scrum Master (CSM) và Professional Scrum Master Dành Cho Scrum Master (PSM)

Hướng dẫn các bước thi chứng chỉ IIBA – ECBA/CCBA/CBAP

HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC THI CHỨNG CHỈ IIBA – ECBA/CCBA/CBAP. IIBA (International Institute Of Business Analysis (http://iiba.org/ )) là tổ chức đầu tiên và uy tin cung cấp chứng chỉ cho các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực phân tích nghiệp vụ.

[P3] – So sánh BABOK v2 và v3: Phiên bản mới, thêm nhiều kiến thức mới!

Sự khác nhau giữa BABOK v2 và v3 trong kỹ thuật và năng lực (Techniques & Competencies)

ICT Business Analyst là gì?

Khi nhắc đến lĩnh vực công nghệ thông tin/phần mềm, mọi người thường nghĩ đến các lập trình viên/coder. Tuy nhiên còn có một vị trí quan trọng khác mà ít người biết đến là BA – Business Analyst. BA là một nghề còn khá mới tại Việt Nam và đang thiếu hụt nhân sự. Hãy cùng đọc bài phòng vấn của bạn Hiep Nguyen – Anphabe Community Moderator và anh Trần Minh Phụng – C.E.O của BAC để biết thêm về công việc này.

ERP – GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ NHƯNG CẦN MỘT TẦM NHÌN VÀ HƯỚNG ĐI ĐÚNG

Tại các nước trên thế giới, hầu hết các doanh nghiệp đã sớm nhận thức được giá trị, tầm ảnh hưởng của việc ứng dụng Enterprise Resource Planing (ERP) vào doanh nghiệp như là một giải pháp tất yếu để góp phần vào sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Theo thống kê của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI, hiện chỉ có 1,1% doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng giải pháp ERP. Được xem là công cụ quan trọng và cần thiết để hội nhập nhưng ERP vẫn chưa được hiểu và đánh giá đúng tầm.

[P1] – So sánh BABOK v2 và v3: Phiên bản mới, thêm nhiều kiến thức mới!

Sự khác nhau giữa BABOK v2 và v3 trong những khái niệm chính về phân tích nghiệp vụ (Business Analysis Key Concepts)

[P2] – So sánh BABOK v2 và v3: Phiên bản mới, thêm nhiều kiến thức mới!

Sự khác nhau giữa BABOK v2 và v3 trong khung công việc phân tích nghiệp vụ – Phạm vi kiến thức (Business Analysis Framework – Knowledge Areas)

IT BUSINESS ANALYST (IT BA) – Chúng ta học & “Truyền Nghề” cho nhau

Bài viết này không phải bàn về kỹ thuật hay “dạy dỗ” gì cho nghề BA, nếu bạn muốn tìm hiểu về cái đó thì “anh Google” sẵn sàng cung cấp một thư viện bao la chỉ với các từ khóa liên quan, tôi viết về cảm nhận của mình sau vài năm chinh chiến.

DEVELOPER (DEV) VÀ BUSINESS ANALYST (BA) – “AI SẼ LÀ NGƯỜI CHIẾN THẮNG?”

“Developer (Dev) tin vào công nghệ như một tín đồ. Tìm kiếm giải pháp tối ưu cho khách hàng là nhiệm vụ của BA (Business Analyst). Họ làm việc trong cùng một team, chung tay sáng tạo cùng một sản phẩm. Liệu “chiến tranh” sẽ xảy ra? Nếu có, ai là người chiến thắng?”

Exit mobile version