Chia sẻ kinh nghiệm thi và ôn luyện chứng chỉ CCBA – CBAP IIBA của học viên BAC
Việc luyện thi giúp mình hệ thống hóa được kiến thức, áp dụng được rất nhiều vào thực tế công việc, hoàn thành tốt công việc và được giao những tasks khó hơn, đồng nghĩa với việc lương cũng tăng thêm rất nhiều. Đồng thời chứng chỉ CBAP đã giúp mình ghi điểm ấn tượng và được offer lương cực kì cao…
Công thức trở thành chuyên viên phân tích nghiệp vụ chuyên nghiệp từ các tiền bối trong ngành ba lâu năm
Chân dung của người BA và các cấp bậc trong nghề là gì? Làm thế nào để trở thành một chuyên viên BA? Những thử thách gian khổ mà bạn sẽ gặp? Hãy cùng BAC khám phá “công thức” trở thành người BA chuyên nghiệp qua những chia sẻ từ một chuyên gia BA lâu năm trong nghề nhé!
Bộ câu hỏi phỏng vấn cho Business Analyst (BA)
BAC tổng hợp bộ câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn vị trí Business Analyst, gồm 03 phần: Phần 01: Kiến thức nghề; Phần 02: Kỹ năng mềm; và Phần 03: Case Study. Đồng thời, BAC đã tổng hợp tài liệu tham khảo cho từng câu hỏi, giúp các bạn trang bị kiến thức thật tốt cho buổi phỏng vấn quan trọng.
Lộ trình trở thành Data Scientist
Data Science được biết đến với cái tên “ngành nghề hấp dẫn nhất của thế kỷ 21”. Nếu bạn là người mới và có ý định bắt đầu tìm hiểu về công việc này thì đây chính xác là bài viết mà bạn không thể bỏ qua, tổng hợp những kiến thức và kỹ năng nền tảng nhất để trở thành một Data Scientist.
Những câu hỏi phỏng vấn "Closed-Ended (Kiến Thức Chuyên Môn)" dành cho Business Analyst
Tiếp tục chuỗi bài viết về kỹ năng phỏng vấn dành cho BA, ở bài này, các bạn hãy cùng BAC “vượt qua” nhóm câu hỏi có câu hỏi kiến thức chuyên môn có đáp án (tức nhóm câu hỏi có đáp án rõ ràng, đúng sai dựa trên lý thuyết và kiến thức, được tổng hợp bằng tiếng Anh nhé!
Những câu hỏi phỏng vấn "Open-Ended (Cảm tính)" dành cho Business Analyst
Có phải công việc mơ ước của bạn là trở thành một Business Analyst – BA? Hoặc sau một khoảng thời gian đi làm, bạn quyết định tìm cho mình một vị trí mới, và bạn chọn thử thách bản thân ở vai trò BA? Liệu rằng cuộc phỏng vấn của bạn có suôn sẻ không hay sẽ rất căng thẳng???
Góc nhìn mới về Business Analyst từ chuyên gia BA tại Mỹ
Khám phá những chia sẻ thực tế về một góc nhìn mới qua vị trí Business Analyst từ anh Lê Hoàng Vũ – Business Analyst Manager tại FPT Software với các chủ đề sau: Công việc thường ngày của một BA là gì? Những kỹ năng nào là quan trọng nhất đối với một BA? Sai lầm thường gặp của người làm BA là gì? Lời khuyên anh dành cho các bạn muốn trở thành BA…
Cẩm nang nghề nghiệp dành cho Business Analyst
Business Analyst là ngành nghề khá “hot” và không xa lạ với những người phát triển phần mềm. Để theo đuổi công việc này, bạn không nhất thiết phải trong ngành IT. Những kỹ năng cần thiết cho BA là gì? Có bao giờ bạn thắc mắc về lộ trình thăng tiến của BA? Và bạn cần một hành trang như thế nào để tự tin vững bước?
Business Analyst và Product Owner dưới góc nhìn của người trong nghề
Sự khác biệt giữa Business Analyst (BA) và Product Owner (PO), hai công việc này giống và khác nhau ở điểm nào? Nghề nào “xịn”hơn, cơ hội thăng tiến của bên nào tốt hơn, v.v ?… Là những chủ đề thu hút sự chú ý, bàn luận tranh cãi không ngớt từ những người có chuyên môn và người trong ngành.
Khám phá bí quyết thăng tiến trong ngành BA cùng chuyên gia
“Business Analyst (BA) là công việc trách nhiệm không hề nhỏ. Với chia sẻ thực tế công việc từ anh Nguyễn Trần Duy Nhật từng làm việc trong ngành BA qua chủ đề “Công việc của BA là gì? Bí quyết thăng tiến trong công việc?” Mong rằng sẽ cung cấp các thông tin và góc nhìn đầy đủ về vị trí công việc này.”
Chia sẻ của học viên đậu chứng chỉ CBAP khi luyện thi IIBA tại BAC
Đừng bỏ qua những chia sẻ thiết thực từ các bạn học viên đã xuất sắc thi đậu chứng chỉ quốc tế CBAP của International Institute of Business Analysis (IIBA) tại BAC, đây chính là những kinh nghiệm hữu ích dành cho các bạn để theo đuổi công việc BA và mở rộng cơ hội cho bản thân.
Kinh nghiệm thi chứng chỉ CBAP IIBA của học viên BAC
Lĩnh vực nghề Business Analyst ngày càng phát triển liên tục, vì vậy người BA cần học hỏi liên tục, phát triển bản thân để theo kịp sự phát triển này và đáp ứng nhu cầu của thị trường. Do đó việc đạt được chứng chỉ IIBA sẽ giúp bạn nâng cao kiến thức, kinh nghiệm và hiệu sức làm việc, từ đó mở rộng cơ hội cho bản thân mình.