admin

Chuyển đổi số trong Ngành ngân hàng tiêu dùng & bán lẻ

Năm 2017, các ngân hàng bán lẻ ở Mỹ đã chi 20,2 tỷ đô cho chuyển đổi kỹ thuật số và dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là 22,5% vào 2020; theo Giám đốc nghiên cứu ngân hàng bán lẻ toàn cầu tại IDC, một số ngân hàng đương nhiệm lớn nhất đang chi hơn 40% ngân sách CNTT cho chuyển đổi kỹ thuật số.

Chuyển đổi số trong ngành công nghiệp tiện ích

Hiện nay, công nghiệp tiện ích đang tăng trưởng theo cấp số nhân về công nghệ và phát triển nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh những cơ hội đó cũng là rất nhiều thử thách khi phải tìm cách hoàn toàn mới để tiến hành kinh doanh, tối ưu hóa các quy trình và mô hình kinh doanh bởi hành vi khách hàng thay đổi cực kỳ nhanh chóng.

Chuyển đổi số trong ngành chăm sóc sức khỏe

Sự chuyển dịch số trong ngành chăm sóc sức khỏe đang diễn ra rất mạnh mẽ và có tác động lớn lao đến chất lượng đời sống của người dân. Đặc biệt khi dịch Covid-19 bùng phát, thì việc phát triểm chăm sóc sức khỏe từ xa là vô cùng cần thiết. Việt Nam đã làm tốt công tác phòng chống dịch và bước tới quá trình phát triển các giải pháp y tế tương lai.

Chuyển đổi số trong Ngành thuê ngoài quy trình nghiệp vụ

Trong một doanh nghiệp có nhiều quy trình, chức năng nghiệp vụ được thực hiện bởi nhân sự thuê ngoài và bản thân ngành thuê ngoài quy trình nghiệp vụ (BPO) cũng có nhiều thay đổi. Bởi phải đối mặt với rất nhiều đột phá và biến đổi ở các chuỗi giá trị và các hệ sinh thái nên BPO phải nhanh chóng thay đổi và thích nghi để phù hợp với nhiều lĩnh vực.

Chuyển đổi số trong ngành bảo hiểm

Không nằm ngoài cuộc thay đổi của cuộc cách mạng 4.0, ngành bảo hiểm cũng rất tích cực tham gia vào cuộc chuyển đổi số này để tìm cho mình một hướng đi phù hợp để hoàn thành các mục tiêu của Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 15/02/2012 và Quyết định số 242/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án cơ cấu lại thị trường bảo hiểm.

Những kiến thức cần có cho một Chuyên viên phân tích nghiệp vụ

Loay hoay để chọn được nghề, khi chọn được nghề thì phải bắt đầu với việc đánh giá xem học gì cho hiệu quả nhất, Có rất nhiều kiến thức cần chuẩn bị trước khi vào nghề – hôm nay BAC sẽ tổng hợp 4 nhóm kiến thức cần thiết cho một người phân tích nghiệp vụ (Business Analyst – BA).

Cách cải thiện kiến thức từng lĩnh vực chuyên môn (domain knowledge)

BAC giới thiệu 1 số cách cải thiện kiến thức từng lĩnh vực kiến thức (Domain Knowledge) dù bạn đang ở xuất phát điểm nào ?! Research: Đọc & sàng lọc thông tin và ghi chú nếu cần Phân tích tài liệu – Document Analysis: đọc nhiều nhất có thể nhưng tránh đưa về tình huống ngõ cụt, …

Chuyển đổi số trong ngành bán lẻ

Trong cuộc cách mạng 4.0 của nền kinh tế hiện nay, ngành bán lẻ là lĩnh vực chịu tác động lớn nhất từ quá trình chuyển đổi số. Đây là cơ hội chuyển đổi để phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp bán lẻ nhưng cũng đẩy đến vực sâu các doanh nghiệp không có sự linh hoạt thích nghi, thay đổi, không chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc đổi mới với tốc độ chóng mặt này.

Nhóm công cụ dành cho Business Analysis

Các công việc của người Business Analyst (BA) xoay quanh việc lấy thu thập, khơi gợi để lấy được yêu cầu từ khách hàng, phân tích và mô hình hóa yêu cầu. Và với từng nhiệm vụ sẽ có những công cụ đắc lực cho người BA sử dụng. Việc lựa chọn công cụ nào với người BA cũng sẽ dựa trên các tính năng và cảm nhận sử dụng của họ, miễn sao có thể giúp công việc được giải quyết nhanh chóng và hiệu quả.

Quy trình phát triển phần mềm – Software Development Life Cycle (SDLC)

Quy trình phát triển phần mềm (Software Development Life Cycle) (SDLC) là tập hợp các hoạt động của tổ chức mà mục đích nhằm tạo ra một hệ thống chất lượng cao, đáp ứng hoặc vượt quá sự mong đợi của khách hàng và hoạt động có hiệu quả trong cơ sở công nghệ thông tin.

Sự khác nhau giữa Business Analyst và System Analyst

Business Analyst và System Analyst nhìn chung có nhiều điểm tương đồng trong tên gọi nhưng công việc chính của họ lại rất khác nhau. Bài này sẽ giúp bạn hiểu những trách nhiệm của mỗi chuyên ngành. Khi đọc xong bạn sẽ hiểu rõ được vai trò nào phù hợp với khả năng chuyên ngành của bạn. Trước tiên cần tìm hiểu vai trò của từng chuyên ngành.

Sự khác nhau giữa Data Analyst và Business Analyst

Sự khác nhau giữa Data Analyst và Business Analyst. Có một vấn đề luôn được đặt ra đối với những người mới bước vào lĩnh vực phân tích nghiệp vụ, đó là sự khác nhau giữa Data Analyst và Business Analyst.

Exit mobile version